Đề án tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ năm 2024

Ngày đăng: 29/05/2024 Lượt xem: 350
Mặc định Cỡ chữ

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH                                                                          CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

        VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM                                                                       Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 ĐỀ ÁN

 Tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ

1. Thông tin chung về cơ sở đào tạo  

1.1. Tên trường, địa chỉ trang thông tin điện tử  của cơ sở đào tạo

- Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

Địa chỉ: Số 32 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội

- Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế

Địa chỉ: Số 6 Nguyễn Lương Bằng, phường Phú Nhuận, thành phố Huế

- Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 61 Mạc Đĩnh Chi, phường Đa Kao, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

- Website: vicas.org.vn

1.2. Thông tin về tuyển sinh và tổ chức đào tạo trình độ tiến sĩ của cơ sở đào tạo cho đến thời điểm xây dựng đề án (số lượng ngành/chuyên ngành đào tạo, quy mô sinh viên, các kết quả nghiên cứu...)

- Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam xét tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ theo 04 ngành:

+ Văn hóa học                                                          Mã số: 9229040

+ Quản lý văn hóa                                                    Mã số: 9229042

+ Lý luận và lịch sử mỹ thuật                                 Mã số: 9210101

+ Lý luận và lịch sử sân khấu                                 Mã số: 9210221

- Tính đến thời điểm tháng 5/2024 Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam hiện có 70 Nghiên cứu sinh đang theo học.

- Kết quả đào tạo: Tính đến tháng 5/2024 Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam có 280 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ cấp Viện.

- Địa điểm xét tuyển và đào tạo

+ Khu vực phía Bắc, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, số 32 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

+ Khu vực phía Nam, tại Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, số 61 Mạc Đĩnh Chi, Phường Đa Kao, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.

1.3. Những thông tin cần thiết khác

a) Ngoại ngữ dự tuyển: Thực hiện theo Thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

b) Danh mục Ngành đúng, Ngành phù hợp (căn cứ danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 09/2022/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2022).

* Văn hóa học         

+ Ngành đúng

- Văn hóa học

- Văn hóa dân gian                                               

+ Ngành phù hợp

- Nhóm ngành 82290: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học; Lịch sử thế giới; Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam; Khảo cổ học; Ngôn ngữ học; Văn học; Văn học so sánh; Quản lý văn hóa; Văn hóa so sánh.

- Nhóm ngành 82101: Lý luận và lịch sử mỹ thuật; Mỹ thuật tạo hình.

- Nhóm ngành 82102: Âm nhạc học; Nghệ thuật âm nhạc; Lý luận và lịch sử sân khấu; Nghệ thuật sân khấu; Lý luận và lịch sử điện ảnh, truyền hình; Nghệ thuật điện ảnh, truyền hình.

- Nhóm ngành 82104: Lý luận và lịch sử mỹ thuật ứng dụng; Thiết kế công nghiệp; Thiết kế đồ họa; Thiết kế thời trang; Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh; Mỹ thuật ứng dụng.

- Nhóm ngành 82201: Ngôn ngữ Việt Nam; Hán Nôm; Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam; Lý luận văn học; Văn học Việt Nam; Văn học dân gian.

- Nhóm ngành 83102: Chính trị học; Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Hồ Chí Minh học; Quan hệ quốc tế.

- Nhóm ngành 83103: Xã hội học; Nhân học; Dân tộc học; Phát triển bền vững; Phát triển con người; Quyền con người;

- Nhóm ngành 83106: Quốc tế học; Châu Á học; Đông phương học; Trung Quốc học; Nhật Bản học; Đông Nam Á học; Việt Nam học.

- Nhóm ngành 88101: Du lịch; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành.

* Quản lý văn hóa

+ Ngành đúng                                             

- Quản lý văn hóa

+ Ngành phù hợp

- Nhóm ngành 82290: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học; Lịch sử thế giới; Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam; Khảo cổ học; Ngôn ngữ học; Văn học; Văn học so sánh; Văn hoá học; Văn hoá dân gian; Văn hóa so sánh.

- Nhóm ngành 82101: Lý luận và lịch sử mỹ thuật; Mỹ thuật tạo hình.

- Nhóm ngành 82102: Âm nhạc học; Nghệ thuật âm nhạc; Lý luận và lịch sử sân khấu; Nghệ thuật sân khấu; Lý luận và lịch sử điện ảnh, truyền hình; Nghệ thuật điện ảnh, truyền hình.

- Nhóm ngành 82104: Lý luận và lịch sử mỹ thuật ứng dụng; Thiết kế công nghiệp; Thiết kế đồ họa; Thiết kế thời trang; Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh; Mỹ thuật ứng dụng.

- Nhóm ngành 82201: Ngôn ngữ Việt Nam; Hán Nôm; Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam; Lý luận văn học; Văn học Việt Nam; Văn học dân gian.

- Nhóm ngành 83102: Chính trị học; Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Hồ Chí Minh học; Quan hệ quốc tế.

- Nhóm ngành 83103: Xã hội học; Nhân học; Dân tộc học; Phát triển bền vững; Phát triển con người; Quyền con người;

- Nhóm ngành 83106: Quốc tế học; Châu Á học; Đông phương học; Trung Quốc học; Nhật Bản học; Đông Nam Á học; Việt Nam học.

- Nhóm ngành 88101: Du lịch; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành.

Ngành Quản lý giáo dục, Quản lý kinh tế, Luật hiến pháp và luật hành chính, Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật, Luật kinh tế, Luật quốc tế

Ứng viên dự thi ngành Quản lý văn hóa phải có kinh nghiệm 02 năm làm việc trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.

* Lý luận và lịch sử mỹ thuật

+ Ngành đúng

Nhóm ngành 82101: Lý luận và lịch sử mỹ thuật, Mỹ thuật tạo hình

Nhóm ngành 82104: Lý luận và lịch sử mỹ thuật ứng dụng, Thiết kế công nghiệp, Thiết kế đồ họa, Thiết kế thời trang, Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh, Mỹ thuật ứng dụng.

+ Ngành phù hợp

- Nhóm ngành 82290: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học; Lịch sử thế giới; Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam; Khảo cổ học; Ngôn ngữ học; Văn học; Văn học so sánh; Văn hoá học; Văn hoá dân gian; Văn hóa so sánh.

- Nhóm ngành 82201: Ngôn ngữ Việt Nam; Hán Nôm; Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam; Lý luận văn học; Văn học Việt Nam; Văn học dân gian.

- Nhóm ngành 83102: Chính trị học; Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Hồ Chí Minh học; Quan hệ quốc tế.

- Nhóm ngành 83103: Xã hội học; Nhân học; Dân tộc học; Phát triển bền vững; Phát triển con người; Quyền con người;

- Nhóm ngành 83106: Quốc tế học; Châu Á học; Đông phương học; Trung Quốc học; Nhật Bản học; Đông Nam Á học; Việt Nam học.

Ngành 8580101: Kiến trúc

Ngành 858103: Kiến trúc nội thất

Ngành 8580408: Thiết kế nội thất

* Lý luận và lịch sử sân khấu

+ Ngành đúng

- Lý luận và lịch sử sân khấu

+ Ngành phù hợp

- Nhóm ngành 82102: Âm nhạc học; Nghệ thuật âm nhạc; Nghệ thuật sân khấu; Lý luận và lịch sử điện ảnh, truyền hình; Nghệ thuật điện ảnh, truyền hình.

- Nhóm ngành 82290: Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học; Lịch sử thế giới; Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Khảo cổ học; Ngôn ngữ học; Văn học; Văn học so sánh; Văn hóa học; Văn hóa dân gian; Quản lý văn hóa; Văn hóa so sánh.

Ngành thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh

* Các đối tượng dự thi thuộc chuyên ngành phù hợp, sau khi trúng tuyển sẽ phải học các chuyên đề bổ sung bắt buộc.

2. Các nội dung cụ thể của đề án

2.1. Đối tượng tuyển sinh

a) Có bằng thạc sĩ đúng ngành với ngành dự tuyển.

b) Có bằng thạc sĩ ngành phù hợp với ngành đăng ký dự tuyển và phải học các môn bổ sung kiến thức sau khi trúng tuyển.

c) Có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên, đúng ngành và ngành phù hợp với ngành đăng ký dự tuyển.

2.2. Phương thức tuyển sinh: xét tuyển.

2.3. Chỉ tiêu tuyển sinh theo ngành

TT

Ngành

Mã số

Chỉ tiêu tuyển sinh

  1.  

Văn hóa học

9229040

30

  1.  

Quản lý văn hóa

9229042

22

  1.  

Lý luận và lịch sử mỹ thuật

9210101

20

  1.  

Lý luận và lịch sử sân khấu

9210221

13

2.4. Điều kiện và năng lực nghiên cứu khoa học của cơ sở đào tạo: các hướng nghiên cứu, các đề tài nghiên cứu đang triển khai, các điều kiện hỗ trợ nghiên cứu...

a. Các định hướng nghiên cứu cơ bản

  • Các vấn đề lý luận và lịch sử văn hóa.
  • Các vấn đề lý luận và lịch sử nghệ thuật.
  • Các vấn đề về chính sách và quản lý văn hóa - nghệ thuật.
  • Các vấn đề về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa.
  • Các vấn đề về văn hóa sinh thái và phát triển du lịch.
  • Các vấn đề về văn hóa gia đình.
  • Các vấn đề về văn hóa nước ngoài.

b. Các vấn đề nghiên cứu ưu tiên

  • Xây dựng và phát triển văn hóa và con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
  • Tổng kết một số chính sách và mô hình phát triển văn hóa Việt Nam vì sự phát triển.
  • Nghiên cứu các tác động của quá trình toàn cầu hóa, mở cửa, hội nhập quốc tế vào sự biến đổi văn hóa.
  • Mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch.
  • Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam.
  • Văn hóa biển đảo và vùng ven biển.
  • Văn hóa truyền thông

  c. Các đề tài/dự án nghiên cứu

-   Nghiên cứu chính sách văn hóa, kinh nghiệm về quản lý, phát triển văn hóa của một số nước trên thế giới và áp dụng vào điều kiện Việt Nam.

  • Nghiên cứu các vấn đề quản lý văn hóa trong các tổ chức văn hóa nghệ thuật.
  • Nghiên cứu về việc bảo tồn các loại hình nghệ thuật truyền thống.
  • Phát triển khán giả cho các loại hình nghệ thuật kịch hát dân tộc Việt Nam.
  • Sự phát triển nghệ thuật công cộng và nghệ thuật đương đại tại Việt Nam.
  • Phong trào Gia đình văn hóa gắn với việc xây dựng văn hóa gia đình trong giai đoạn hiện nay.
  • Vai trò của văn hóa trong phong trào xây dựng nông thôn mới.
  • Tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống hiện nay.
  • Nghiên cứu các mô hình bảo tồn di sản bền vững.
  • Những vấn đề văn hóa miền Trung.
  • Văn hóa các cộng đồng dân cư dọc sông Cửu Long.
    • Nghiên cứu so sánh văn hóa - nghệ thuật các dân tộc vùng biên giới.

2.5. Tổ chức tuyển sinh: thời gian và số lần tuyển sinh/năm

Số lần tuyển sinh trong năm: tổ chức một hoặc nhiều lần tuyển sinh hàng năm.

2.6. Chính sách ưu tiên: ưu tiên đối với các đối tượng theo quy định

a. Ứng viên được ưu tiên trong tuyển sinh thuộc những đối tượng sau:

+ Thương binh, người được hưởng chính sách như thương binh.

+ Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động.

+ Người thuộc dân tộc thiểu số.

+ Người đang công tác liên tục từ hai năm trở lên tại các khu vực vùng cao, miền núi, hải đảo, vùng sâu, tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký thi. Danh mục các xã, phường, thị trấn thuộc vùng cao, miền núi do Uỷ ban Dân tộc và Miền núi xét công nhận. Danh mục các xã, phường, thị trấn thuộc hải đảo, vùng sâu do Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị, căn cứ vào Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân cùng cấp.

+ Người được giải thưởng trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật từ cấp quốc gia trở lên.

b. Người thuộc nhiều đối tượng ưu tiên cũng chỉ được hưởng một lần ưu tiên.

2.7. Học phí và chính sách hỗ trợ tài chính: thực hiện theo quyết định số 148/QĐ-VHNTVN ngày 26/4/2024 của Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam về việc thu học phí đào tạo Tiến sĩ từ năm học 2023-2024 đến năm học 2026-2027.

Năm học 2023-2024

Năm học 2024-2025

Năm học 2025-2026

Năm học 2026-2027

Khối ngành II: Nghệ thuật

1.200.000đ

x 10 tháng x 2.5 = 30.000.000đ

1.350.000đ

x 10 tháng x 2.5 = 33.750.000đ

1.520.000đ

x 10 tháng x 2.5 = 38.000.000đ

1.710.000đ

x 10 tháng x 2.5 = 42.750.000đ

Khối ngành VII: Nhân văn

1.200.000đ

x 10 tháng x 2.5 =

30.000.000đ

1.500.000đ

x 10 tháng x 2.5 = 37.500.000đ

1.690.000đ

x 10 tháng x 2.5 = 42.250.000đ

1.910.000đ

x 10 tháng x 2.5 = 47.750.000đ

3. Thông tin về các điều kiện đảm bảo chất lượng

3.1. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu

a) Thư viện: Giới thiệu, mô tả về nguồn tài liệu chuyên môn phục vụ ngành đào tạo, chia ra:

- Về sách, đầu báo, tạp chí: gần 10.000 bản

b) Phòng làm việc

Hiện nay Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia VN có 3 cơ sở:

- Trụ sở chính tại Hà Nội ở 32 Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, TP Hà Nội.

- Phân viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế đóng tại số 6 Nguyễn Lương Bằng, TP Huế.

- Phân viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh đóng tại 61 Mạc Đĩnh Chi.

3.2. Danh sách giảng viên cơ hữu đủ điều kiện hướng dẫn nghiên cứu sinh theo các ngành

 

TT

Họ và tên

Chức danh khoa học (GS, PGS)

Trình độ

Chuyên môn được đào tạo

Tham gia chủ trì ngành đào tạo

  1.  

Từ Thị Loan

GS

TS

Văn hóa học

 

 

 

Văn hóa học

  1.  

Bùi Quang Thanh

GS

TS

 Văn học dân gian

  1.  
Phạm Lan Oanh

PGS

TS

Văn hóa dân gian

  1.  
Phan Mạnh Dương

 

TS

 

  1.  

Nguyễn Thị Tâm Hạnh

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Đinh Văn Hạnh

 

TS

 Dân tộc học

  1.  

Nguyễn Thăng Long

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Nguyễn Thị Thu Phương

PGS

TS

Quản lý văn hóa

  1.  

Nguyễn Thị Phượng

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Trần Thị Thủy

 

TS

Văn hóa dân gian

  1.  

Nguyễn Đắc Toàn

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Vũ Anh Tú

 

TS

Văn hóa dân gian

  1.  

Vũ Diệu Trung

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Nguyễn Văn Cương

PGS

TS

Văn hóa học

 

 

 

 

Quản lý văn hóa

  1.  

Nguyễn Thị Thu Phương

PGS

TS

Quản lý văn hóa

  1.  

Bùi Hoài Sơn

PGS

TS

Quản lý văn hóa

  1.  

Đỗ Thị Thanh Thủy

PGS

TS

Quản lý văn hóa

  1.  

Hoàng Thị Bình

 

TS

Quản lý văn hóa

  1.  

Nguyễn Thị Thu Hà

 

TS

Quản lý văn hóa

  1.  

Nguyễn Thị Tâm Hạnh

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Đinh Văn Hạnh

 

TS

 Dân tộc học

  1.  

Nguyễn Thị Thanh Hoa

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Nguyễn Quốc Hùng

PGS

TS

 Lịch sử

  1.  

Nguyễn Văn Lưu

 

TS

Du lịch

  1.  

Phạm Thị Khánh Ngân

 

TS

Quản lý văn hóa

  1.  

Nguyễn Thị Hồng Nhung

 

TS

Quản lý văn hóa

  1.  

Trần Thị Minh Thu

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Nguyễn Văn Tình

 

TS

Quản lý văn hóa

  1.  

Vũ Anh Tú

 

TS

Văn hóa dân gian

  1.  

Vũ Diệu Trung

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Trương Quốc Bình

GS

TS

 Mỹ thuật, Quản lý văn hóa

 

 

 

Lý luận và lịch sử mỹ thuật

  1.  

Trần Lâm Biền

PGS

TS

Lịch sử Văn hóa và Nghệ thuật

  1.  

Nguyễn Văn Cương

PGS

TS

Văn hóa học

  1.  

Nguyễn Quốc Hùng

PGS

TS

 Lịch sử

  1.  

Đoàn Thị Mỹ Hương

PGS

TS

Mỹ thuật

  1.  

Bùi Thị Thanh Mai

PGS

TS

Mỹ thuật

  1.  

Nguyễn Thị Thu Hà

 

TS

Quản lý văn hóa

  1.  

Phạm Thị Hà

 

TS

Lý luận và lịch sử sân khấu

  1.  

Đinh Văn Hạnh

 

TS

 Dân tộc học

  1.  

Trần Đình Hằng

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Mai Thị Thùy Hương

 

TS

Quản lý giáo dục

  1.  

Nguyễn Minh Khang

 

TS

Khảo cổ học

  1.  

Bùi Hoài Sơn

PGS

TS

Quản lý văn hóa

  1.  

Lê Anh Tuấn

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Đào Mạnh Hùng

GS

TS

Nghệ thuật sân khấu

Lý luận và lịch sử sân khấu

  1.  

Nguyễn Thị Thu Hà

 

TS

Quản lý văn hóa

  1.  

Phạm Thị Hà

 

TS

Lý luận và lịch sử sân khấu

  1.  

Võ Thị Hoàng Lan

 

TS

Văn hóa dân gian

  1.  

Trần Thị Minh Thu

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Nguyễn Đắc Toàn

 

TS

Văn hóa học

  1.  

Vũ Diệu Trung

 

TS

Văn hóa học

3.3. Các dự án nghiên cứu hợp tác với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và doanh nghiệp trong và ngoài nước

a) Hội nghị, hội thảo khoa học ngành trong và ngoài nước  

TT

Tên hội nghị, hội thảo quốc tế

Thời gian, địa điểm

Đơn vị đồng tổ chức

  1.  

Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Dao trong mối quan hệ với phát triển du lịch bền vững thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ năm 2022 - 2023 Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Dao trong mối quan hệ với phát triển du lịch bền vững

05/01/2023 tại Hà Nội

 

  1.  

Hội thảo khoa học cấp quốc gia 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943 - 2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển

27/02/2023 tại Hà Nội

    • Phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ VHTTDL
    • Hội đồng Lý luận Trung ương
    • Ban Tuyên giáo Trung ương

Học viện chính trị quốc gia HCM

  1.  

Hội thảo khoa học Xây dựng môi trường văn hóa trên mạng Internet - Những vấn đề lý luận và thực tiễn thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ năm 2022 - 2023 Nghiên cứu xây dựng môi trường văn hóa trên mạng Internet

10/3/2023 tại Hà Nội

 

  1.  

Hội thảo khoa học: Định hướng phương pháp, nguyên tắc thiết kế Địa chí nghệ thuật trên thế giới và Việt Nam thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ đặc biệt cấp quốc gia Xây dựng Bộ Địa Quốc chí Quốc gia Việt Nam, nhiệm vụ thành phần: Nghiên cứu và xây dựng Bộ Địa chí Quốc gia Việt Nam: Tập Nghệ thuật

18/3/2023 tại Hà Nội

 

  1.  

Diễn đàn văn hóa: Văn hóa các dân tộc Việt Nam - Nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

15/4/2023 tại Hà Nội

Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

  1.  

Hội thảo quốc tế Tham vấn xây dựng hồ sơ thành phố Đà Lạt gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO

08/6/2023 tại Đà Lạt

UBND Thành phố Đà Lạt, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng

  1.  

Hội thảo khoa học Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO và khả năng chuyển hóa nguồn tài nguyên văn hóa Huế

22/9/2023 tại Thừa Thiên Huế

Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế

  1.  

Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch Quốc gia

28/12/2023 tại Hà Nam

UBND Thị xã Duy Tiên

b) Chương trình, đề tài hợp tác nghiên cứu khoa học với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và doanh nghiệp trong nước

STT

Chương trình, dự án

Thời điểm

Cơ quan chủ trì

Cơ quan phối hợp

  1.  

Nghiên cứu xây dựng môi trường văn hóa tại các thiết chế văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

2021 -2023

 

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

Các cơ quan thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

  1.  

Nghiên cứu, xây dựng môi trường văn hóa gia đình ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

2021 -2023

 

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Nghiên cứu xây dựng môi trường văn hóa trong doanh nghiệp

2021 -2023

 

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Nghiên cứu xây dựng môi trường văn hóa trong cơ sở đào tạo giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước

2021 -2023

 

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Nghiên cứu xây dựng môi trường văn hóa công sở đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước

2021 -2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Nghiên cứu xây dựng môi trường văn hóa nơi công cộng

2021 -2023

 

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Nghiên cứu, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể liên quan tới nữ tướng thời Hai Bà Trưng ở Bắc Bộ

2021 -2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Nghiên cứu xây dựng môi trường văn hóa trên mạng Internet

2022-2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Một số vấn đề lý luận về hệ sinh thái văn hóa và bài học cho Việt Nam

2023 -2024

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Phát triển du lịch đường sông tại Thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đồng bằng sông Cửu Long 

2023 -2024

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Phát huy nguồn tư liệu lịch sử trong sáng tác truyện tranh Việt Nam từ năm 2000 đến nay (thuộc Nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng năm 2023)

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình liên kết, hợp tác nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức triển khai thực hiện chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng Đồng bằng sông Hồng (thuộc Nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng năm 2023)

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Nghiên cứu đánh giá và đề xuất mô hình hợp tác công - tư trong hoạt động văn hoá - sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội (thuộc Nhiệm vụ thường xuyên theo chức annwg năm 2023)

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Nghiên cứu phát triển nghệ thuật biểu diễn truyền thống gắn với các không gian văn hoá sáng tạo ở Hà Nội (trường hợp ca trù) (thuộc Nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng năm 2023)

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phục hồi, phát huy giá trị một số làng nghề thủ công truyền thống ở phố cổ Bao Vinh phục vụ phát triển du lịch làng nghề của Thành phố Huế (thuộc Nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng năm 2023)

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của người Chăm với việc nâng cao sinh kế (Trường hợp người Chăm ở tỉnh An Giang) (thuộc Nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng năm 2023)

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

  1.  

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Dao trong mối quan hệ với phát triển du lịch bền vững(thuộc Nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng năm 2023)

2022-2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

 

c) Chương trình, đề tài hợp tác nghiên cứu khoa học với nước ngoài:

STT

Chương trình, dự án

Thời điểm

Cơ quan chủ trì

Cơ quan phối hợp

  1.  

Củng cố việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam (SIPE)

2021-2023

Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

Hội đồng Anh Việt Nam, Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)

  1.  

Dự án di sản kết nối giai đoạn 3

2022-2023

Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

Hội đồng Anh Việt Nam

  1.  

Dự án Từ hậu trường tới tương lai

2022 - 2023

Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 
Hội đồng Anh Việt Nam 
Đoàn trường Đại học quốc gia Hà Nội

Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

  1.  

Xây dựng hồ sơ thành phố Đà Lạt gia nhập mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO và tổ chức Hội thảo quốc tế “Tham vấn xây dựng hồ sơ thành phố Đà Lạt gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO”

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và UBND thành phố Đà Lạt, và Sở VHTTDL tỉnh Lâm Đồng

Hội đồng Anh

  1.  

Tổ chức triển lãm “Vẽ con Mèo”

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và Tired City

Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu

  1.  

Tổ chức Tuần lễ Thiết kế Việt Nam năm 2023 với Vietnam Design group và tổ chức hội thảo” Cơ chế, chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp văn hóa và sáng tạo”

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Cục Bản quyền tác giả và Vietnam Design group

 

  1.  

Ký kết biên bản hợp tác ghi nhớ đa phương Lan Thương – Mekong

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt NamTrung tâm Truyền thông Quốc tế khu vực Nam Á, Đông Nam Á, tỉnh Vân Nam

 

  1.  

Tham gia hội thảo quốc tế trực tuyến Kết quả triển khai thí điểm Bộ chỉ số văn hóa | 2030

2023

UNESCO

 

  1.  

Chương trình Xưởng thực hành nghệ thuật: “DỰ ÁN NGHỆ THUẬT VỚI NGHỆ SĨ YANDI MONARDO”

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và ĐSQ Uruguay tại Việt Nam

 

  1.  

Tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: Các ngành công nghiệp văn hoá và sáng tạo trong phát triển bền vững: Một số góc nhìn và cách tiếp cận”

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và trường Đại học Nam Úc

 

  1.  

Chương trình “Giới thiệu di sản văn hóa” nằm trong Dự án Kết nối di sản giai đoạn 3

 

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và Hội Đồng Anh

Cục Di sản văn hóa

  1.  

Tổ chức Liên hoan Sáng tạo và Thiết kế Việt Nam 2023

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, RMIT Việt Nam và UNESCO

 

  1.  

Tổ chức Hội thảo quốc tế “Quá trình hiện đại hóa ở Huế và miền Trung Việt Nam thời Pháp thuộc”

2023

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và Trung tâm Viện Văn hóa Huế, Viện Đông Á (IAO)

 

  1.  

Dự án Đây/đó - cộng tác về thủ công và thiết kế giữa Việt Nam và Úc

2023

Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam   và Đại học RMIT Việt Nam

RMIT Australia

 

                                                                                                    VIỆN TRƯỞNG

                                                                                                

 

 

 

                                                                                                                                                        Nguyễn Thị Thu Phương

Nội dung đính kèm

Bình luận

Bài viết cùng chuyên mục